Thứ Sáu, 21 tháng 10, 2011

USCLN cua 2 mang

#include<conio.h>
#include<iostream.h>
void nhapmang(int a[],int n)       //Nhap du lieu cho mang
{
     for(int i=0;i<n;i++)
     {
         cout<<"Nhap phan tu thu "<<(i+1)<<" : ";
         cin>>a[i];        
     }     
}
int uscln(int x, int y)     //Tra ve uscln
{
    while(x!=0&&y!=0)       
    {
        if(x>y) x=x-y;
        else y=y-x;                 
    }
    if(x==0) return y;
    else return x;
}
int main()      //void main cung duoc, tuy chtrinh
{
    int a[50], b[50];
    int n;      //So phan tu cua mang a[],b[]
                //Vi so pt cua 2 mang bang nhau nen ta tao 1 bien chung
    cout<<"Nhap so phan tu cua mang: ";
    cin>>n;
    cout<<"Nhap mang A: \n";
    nhapmang(a,n);
    cout<<"Nhap mang B: \n";
    nhapmang(b,n);
    cout<<"A  ------ B  ------ USCLN \n"; //Tao hinh dang bang hoac cot
    for(int i=0;i<n;i++)
            cout<<a[i]<<"  ------ "<<b[i]<<"  ------- "<<uscln(a[i],b[i])<<" \n";
    getch();
}

Đoạn code có kiểm soát lỗi nhập vào

#include<conio.h>
#include<iostream.h>
void nhapmang(int a[],int n)       //Nhap du lieu cho mang
{
     for(int i=0;i<n;i++)
     {
         cout<<"Nhap phan tu thu "<<(i+1)<<" : ";
         /* Kiem soat viec nhap phtu <= 0 */
         do{
            cin>>a[i];       
            if(a[i]<=0) cout<<"Nhap lai (a[i] > 0): ";
         }while(a[i]<=0);
     }    
}
int uscln(int x, int y)     //Tra ve uscln
{
    while(x!=0&&y!=0)      
    {
        if(x>y) x=x-y;
        else y=y-x;                
    }
    if(x==0) return y;
    else return x;
}
int main()      //void main cung duoc, tuy chtrinh
{
    int a[50], b[50];
    int n;      //So phan tu cua mang a[],b[]
                //Vi so pt cua 2 mang bang nhau nen ta tao 1 bien chung
    /*Kiem soat viec nhap n( n>0 ), them vong do...while */
    do{
       cout<<"Nhap so phan tu cua mang: ";
       cin>>n;
       if(n<=0) cout<<"Xin nhap lai (n>0) \n";
    }while(n<=0);
    cout<<"Nhap mang A: \n";
    nhapmang(a,n);
    cout<<"Nhap mang B: \n";
    nhapmang(b,n);
    cout<<"A  ------ B  ------ USCLN \n"; //Tao hinh dang bang hoac cot
    for(int i=0;i<n;i++)
            cout<<a[i]<<"  ------ "<<b[i]<<"  ------- "<<uscln(a[i],b[i])<<" \n";
    getch();
}

Thứ Sáu, 30 tháng 9, 2011

Sinh viên

Sinh viên

a.      Học tập và làm theo tư tưởng HCM
                  - Xác định đúng vị trí, vai trò của đạo đức đối với cá nhân.
- Tu dưỡng đạo đức theo các phẩm chất đạo đức HCM
+ Yêu Tổ Quốc
+ Yêu nhân dân
+ Yêu chur nghĩa xã hội
+ Yêu lao động
+ Yêu khoa học và kỷ luật
b.      Nội dung học tập theo tấm gương đạo đức HCM
- Thực trạng đạo đức lối sống trong sv hiện nay.
- Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM
+ Học trung với nước, hiếu với dân, suốt đời đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
+ Học cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, đời riêng trong sáng, nếp sống giản dị và đức khiêm tốn phi thường.
+ Học đức tin tuyệt đối vào sức mạnh nhân dân, kính trọng nhân dân và hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân; luôn nhân ái,vị tha, khoan dung, nhân hậu với con người.
+ Học tấm gương ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, quyết tâm vượt qua mọi thử thách, gian nguy để đạt được mục đích sống.

Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới

Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới

* Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức
- Nguyên tắc quan trọng bậc nhất trong xây dựng một nền đạo đức mới.
- Là đặc trưng bản chất của tư tưởng HCM – đạo đức cách mạng.
- Nói đi đôi với làm khắc phục được các hạn chế sau:
      + Nói một đằng làm một nẻo, thậm chí nói mà không làm
      + Quan liêu, coi thường quần chúng nhân dân.
+ Nói và làm luôn đi đôi với nhau đem lại hiệu quả thiết thực cho chính mình và cho người khác, khắc phục được thói đạo đức giả.
- Nêu gương về đạo đức là một nét đẹp về truyền thống văn hóa phương Đông. Với HCM thì một tấm gương sống còn có giá trị hơn trăm bài diễn văn tuyên truyền.
- Trong việc xây dựng nền đạo đức mới, đạo đức cách mạng phải đặt biệt chú trọng “đạo làm gương”.
- Yêu cầu:
      + Chú ý phát hiện, xây dựng những điển hình người tốt, việc tốt
+ Chuyển hóa các chuẩn mực đạo đức thành hành vi đạo đức hằng ngày.

                  * Xây đi đôi với chống
                  - Xây dựng đạo đức mới, đạo đức cách mạng
+ Trước hết phải được tiến hành bằng việc giáo dục các phẩm chất, những chuẩn mực đạo đức mới.
+ Việc giáo dục phải được tiến hành phù hợp với giai đoạn cách mạng; phù hợp với từng lứa tuổi, ngành nghề, giai cấp, tầng lớp và trong từng môi trường khác nhau.
+ Khơi dậy ý thức đạo đức lành mạnh ở mỗi người, bản thân sự tự giác cũng là một phẩm chất đạo đức cao quý.
- Xây đi đôi với chống.
+ Loại bỏ cái sai, cái xấu, cái vô đạo đức trong đời sống hằng ngày.
+ Chống những thói quen, tập quán lạc hậu và loại trừ chủ nghĩa cá nhân.
- Để xây dựng một nền đạo đức mới, cần phải kết hợp chặt chẽ giữa xây với chống. Xây phải đi đôi với chống, muốn xây phải chống, chống nhằm mục đích xây.

* Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời.
- Một nền giáo dục mới chỉ có thể được xây dựng trên cơ sở sự tự giác tu dưỡng đạo đức của mỗi người.
- Đạo đức cách mạng là đạo đức dấn thân, đạo đức trong hành động vì độc lập tự do của dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân.
- Yêu cầu:
      + Phải làm cho mọi người tự nhận thấy sâu sắc việc trao dồi đạo đức cách mạng là một việc “sung sướng vẻ vang nhất trên đời”
      + Tự giác rèn luyện thông qua hoạt động thực tiễn.
      + Nhìn thẳng vào mình để thấy cái hay cái đẹp, cái tốt, cái xấu, để phấn đấu và khắc phục
      + Phải kiên trì rèn luyện hàng ngày, tu dưỡng suốt đời.

Nguyên tắc sinh hoạt đảng.

- Tập trung dân chủ:
            Đây là nguyên tắc cơ bản trong xây dựng Đảng. Giữa “tập trung” và “dân chủ” có mối quan hệ khăng khít với nhau, đó là 2 vế của 1 nguyên tắc.
            Tập trung trên nền tảng dân chủ, dân chủ dưới sự chỉ đạo của tập trung, chứ ko phải tập trung là độc đoán quan liêu, dân chủ ko phải là vô chính phủ.
            Theo tư tưởng HCM tập trung là thống nhất về tư tưởng, tổ chức và hành động do đó thiểu số phải phục tùng đa số, cấp dưới phải phục tùng cấp trên, mọi đảng viên phải chấp hành mọi nghị quyết của đảng. Từ đó làm cho: “Đảng ta tuy nhiều người, nhưng khi tiến hành thì như 1 người”.
            Dân chủ: nhân dân được bày tỏ ý kiến của mình, góp phần tìm ra chân lí.

- Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách:
            + Tập thể lãnh đạo: nhằm phát huy trí tuệ, kinh nghiệm của nhiều người. Nhiều người thì nhiều kinh nghiệm tránh khỏi sai lầm.
                        Vì một người dù có khôn ngoan tài giỏi mấy, dù nhiều kinh nghiệm đến đâu, cũng chỉ trông thấy, chỉ xem xét được một hoặc nhiều mặt của một vấn đề, ko thể trông thấy và xem xét tất cả mọi mặt của một vấn đề. Vì vậy, cần phải có nhiều người để có nhiều kinh nghiệm. Người thì thấy rõ mặt này, ng thì thấy rõ mặt khác của vấn đề đó. Góp kinh nghiệm và sự xem xét của nhiều người, thì vấn đề đó được thấy rõ khắp mọi mặt. Như vậy thì vấn đề mới đc giải quyết chu đáo, tránh khỏi sai lầm.

            + Cá nhân phụ trách:
                        HCM cho rằng: “việc gì đã đc đông ng bàn bạc kĩ lưỡng rồi, kế hoạch định rõ ràng rồi, thì cần phải giao cho 1 ng hay 1 nhóm ít ng phụ trách theo kế hoạch đó mà thi hành. Như thế mới có chuyên trách, công việc mới chạy. Nếu ko có cá nhân phụ trách thì sẽ sinh cái tệ ng này ủy ng kia, ng kia ủy cho ng nọ, kq là ko ai thi hành. Như thế thì việc gì cũng ko xong.”

            Khi thực hiện nguyên tắc này phải chú ý khắc phục tệ độc đoán chuyên quyền, đồng thời phải chống lại cả tình trạng dựa dẫm tập thể, ko dám quyết đoán, ko dám chịu trách nhiệm.

- Tự phê bình và phê bình: đây là nguyên tắc sinh hoạt đảng, là quy luật phát triển.
Mục đích của tự phê bình và phê bình là: để làm cho mỗi phần tốt trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân, làm cho mỗi tổ chức tốt lên, phần xấu bị mất dần đi, tức là nói đến sự vươn tới chân thiện mĩ, mục đích này quy định bởi tính tất yếu trong quá trính hoạt động của đảng ta.
Người luôn luôn đặt tự phê bình lên trước phê bình bởi vì mỗi cán bộ đảng viên phải tự nhận thấy ưu và khuyết điểm để tự sửa chữa
HCM cho rằng:”Mục đích phê bình cốt để giúp nhau sửa chữa,giúp nhau tiến bộ.Cốt để sửa cách làm việc cho tôt hơn,đung hơn.Cốt đoàn kết thống nhât nội bộ.”
            Tự phê bình liên quan đến vấn đề đoàn kết ở trong Đảng.Do vậy mục đích của tự phê bình và phê bình cũng là nhằm tăng cường sức mạnh đoàn kết ở trong Đảng.HCM nhấn mạnh:”Muốn đoàn kết chặt chẽ là phải thật thà tự phê bình,thành khẩn phê bình đồng chí và những người xung quanh,phê bình,tự phê bình để cung nhau tiến bộ.
            Về thái độ trong việc tự phê bình và phê bình,HCM cho rằng,phải thành khẩn,trung thật, kiên quyết và có văn hóa.
Người xem khuyết điểm là bệnh thì tự phê là thuốc. Cán bộ Đảng viên luôn che dấu khuyết điểm là Đảng viên hỏng, ngược lại là  đảng viên tiến bộ.
       -Kỷ luật nghiêm minh,tự giác
            Sức mạnh của tổ chức cộng sản và của mỗi đảng viên bắt nguồn từ ý thức tổ chức kỷ luật,nghiêm minh,tự giác.Tính nghiêm minh của kỷ luật Đảng đòi hỏi tất cả mọi tổ chức Đảng,tất cả mọi đảng viên đều phải bình đẳng trước điều lệ Đảng,trước pháp luật nhà nước,trước mọi quyết định của Đảng.Đồng thời Đảng ta là một tổ chức gồm những người tự nguyện phấn đấu cho lý tưởng cộng sản chủ nghĩa cho nên tự giác là một yêu cầu bắt buộc đối với mọi tổ chức của Đảng và đảng viên.Tính nghiêm minh,tự giác đòi hỏi ở đảng viên phải gương mẫu trong đời sống,công tác.Uy tín của Đảng bắt nguồn từ sự gương mẫu của mỗi đảng viên trong việc tự giác tuân thủ kỷ luật của Đảng,của nhà nước,của toàn thể nhân dân.
-         Đoàn kết thống nhất trong Đảng
Sự đoàn kết,thống nhất trong Đảng phải dựa trên cơ sở lý luận của Đảng là chủ nghĩa Mac-Lenin;cương lĩnh,điều lệ Đảng,đường lối,quan niệm của Đảng,nghị quyết tổ chức Đảng các cấp.Đồng thời muốn đoàn kết thống nhất trong Đảng,phải thực hành dân chủ rộng rãi ở trong Đảng,thường xuyên và nghiêm chỉnh tự phê bình và phê bình,tự tu dưỡng đạo đức cách mạng,chống chủ nghĩa các nhân và các biểu hiện tiêu cực khác,phải “sống với nhau có tình có nghĩa”.Có đoàn kết tốt thì mới tạo ra cơ sở vững chắc để thống nhất ý cí,hành động,làm cho “Đảng ta tuy đông người nhưng khi tiến đánh là như một người.”
-         Cán bộ,công tác cán bộ của Đảng
HCM đề ra một hệ thống các quan điểm về cán bộ và công tác cán bộ.Người nhậ thức rất rõ vị trí,vai trò của cán bộ trong sự nghiệp cách mạng.Cán bộ là cái dây chuyền của bộ máy,là mắt khâu trung gian nối liền giữa Đảng,Nhà nước với nhân dân.Muốn việc thành công hay thất bại là do cán bộ tốt hay kém.Người cán bộ phải có đủ đức và tài,phẩm chất và năng lực,trong đó đức,phẩm chất là gốc.

Mục tiêu, động lực, của CNXH ở Việt Nam.

Mục tiêu, động lực, của CNXH ở Việt Nam.

a. Mục tiêu
            * Mục tiêu chung
            Đó là độc lập tự do cho dân tộc, tự do hạnh phúc cho nhân dân, là xây dựng 1 nước VN hòa bình, thống nhất, đôc lập, dân chủ, giàu mạnh và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới.
            Mục tiêu này được Người đề cập dưới nhiều hình thức khác nhau:
            + Có khi người trả lời một cách trực tiếp; “ Mục đích của CNXH là gì? Nói một cách đơn giản và dể hiểu là: không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân, trước hết là nhân dân lao động”; “ Mục đích của CNXH là không ngừng nâng cao mức sông của nhân dân”.
            + Có khi Người nói một cách gián tiếp: “Điều mong muốn cuối cùng của tôi là: Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới”.
            + Có khi Người diễn giải mục tiêu tổng quát thành các tiêu chí cụ thể: “ CNXH là làm sao cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng, ai nấy đều được đi học, ốm đau có thuốc, già không lao động thì được nghỉ, những phong tục tập quán không tôt dần dần được xóa bỏ…”.

* Mục tiêu cụ thể
            - Mục tiêu chính trị:
            + Chế độ chính trị phải do dân nhân lao động làm chủ.
            + Xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân, nhà nước thực hiện 2 chức năng: Dân chủ với nhân dân và chuyên chính với kẻ thù nhân dân.
            + Nâng cao năng lực hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội của quần chúng.
            + Củng cố các ý thức dân chủ đại diện, tăng cường hiệu lực và hiểu quả quản lý của các cơ quan hành pháp, lập pháp, tư pháp.
            - Mục tiêu kinh tế;
            + Xây dựng nên kinh tế vững mạnh đảm bảo cho chế độ chính trị XHCN
            + Xây dựng công – nông nghiệp hiện đại, khoa học – kỷ thuật tiên tiến.
            + Thiết lập chế độ công hữu đối với tư liệu sản xuất chủ yếu.
            + Xây dựng cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, duy trì nhiều hình thức sở hữu khác nhau trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
            + Chú trọng đến vấn đề lợi ích trong hoạt động kinh tế.
            - Mục tiêu VH-XH
            + Là một mục tiêu cơ bản trong xây dựng CNXH.
            + Văn hóa biểu hiện trong mọi sinh hoạt tinh thần của XH, đó là: Xóa nạn mù chữ, xây dựng phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, xây dựng và phát triển văn hóa nghệ thuật, thực hiện nếp sống mới, bài trừ mê tín dị đoan, khắc phục phong tục lạc hậu.
            + Tập trung xây dựng nền văn hóa mang bản chất XHCN, Người khẳng định: “ Xã hội chủ nghĩa về nội dung”.
            + Phương châm xây dựng nền văn hóa mới: Dân tộc, khoa học, đại chúng.
            - Mục tiêu con người
            + Đạo tạo con người là nhiệm vụ hàng đầu, là động lực quyết định nhất của cách mạng XHCN.
            + Quan tâm trước hết về mặt tư tưởng, Người nhấn mạnh: “Muốn có con người XHCN trước hết phải có tư tưởng XHCN”. Để có tư tưởng XHCN ở mỗi con người, Người yêu cầu: học tập, vận dụng, phát triển chủ nghĩa Mác- Leenin; nâng cao lòng yêu nước, yêu CNXH.
            + Nhấn mạnh đến trao dồi rèn luyện đạo đức cách mạng (trung với nước, hiếu với dân; cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; yêu thương con người sống có tình nghĩa, có tinh thần quốc tế trong sáng ); quan tâm đến tài năng, luôn tạo điều kiện để mỗi người rèn luyện tài năng, đem tài năng công hiến cho XH.
            + Nhấn mạnh hơn nữa mối quan hệ tài năng với đạo đức, theo Người: “ Có tài mà không có đức là hỏng”. Do vậy, mọi người phải luôn luôn trau dồi đạo đức và tài năng, vừa có đức vừa có tài, vừa “hồng” vừa “chuyên”.
           
            b. Động lực
            Xác định được mục tiêu của CNXH còn đòi hỏi phải xác định và phát huy được các động lực của nó thì mới đưa sự nghiệp xây dựng CNXH đạt tới mục tiêu.
            - Động lực con người
            Đây là động lực quan trọng nhất, bao trùm lên tất cả. Bao gồm cộng đồng và cá nhân,
            Để phát huy động lực con người cần phải:
            + Phat huy sức mạnh đoàn kết của cả cộng đồng dân tộc. Sức mạnh cộng đồng là sức mạnh của tất cả các tâng lớp nhân dân: công nhân, nông dân, trí thức, các tổ chức và các đoàn thể, các dân tộc và các tôn giáo, đồng bào trong nước và đồng bào nước ngoài.
            + Phát huy sức mạnh con người với tư cách là các nhân người lao động.
            Có phát huy sức mạnh cá nhân với phát huy sức mạnh cộng đồng, để phát huy sức mạnh các nhân cần phải:
            Tác động vào nhu cầu lợi ích của người lao động – hành động của con người luôn gắn liền với nhu cầu và lợi ích của họ.
            Chủ trương thực hiện các cơ chế chính sách để kết hợp hài hòa lợi ích xã hội và lợi ích cá nhân.
            Trong đấu tranh cách mạng có nhiều lĩnh vực đòi hỏi con người phải chịu sự hy sinh, sự thiệt thòi. Vì vậy, chỉ có lợi ích kinh tế không thể nào giải quyết được mà cần có động lực chính trị tinh thần.
            Vì vậy, HCM yêu cầu: Phát huy quyền làm chủ và ý thức làm chủ của người lao động trong sở hữu, trong sản xuất và phân phối. Điều này đòi hỏi tính nghiêm minh của pháp luật, trong sạch liêm khiết của đội ngũ cán bộ, công chức các cấp từ trung ương đến địa phương.
            - Động lực kinh tế:
            + Tôn trọng và khuyến khích lợi ích cá nhân chính đáng của người lao động.
            Hoạt động của con người được thúc đẩy bằng nhu cầu và lợi ích của họ. Do đó, tác động vào lợi ích đối với hoạt động của con người có thể gây hiệu quả tích cực thúc đẩy sự phát triển của xã hội, cũng có thể triệt tiêu và kìm hãm sự phát triển đó.
            Không chỉ quan tâm đến nhân dân nói chung, mà còn quan tâm đến từng cá nhân, từng con người cụ thể, kết hợp hài hòa 3 lợi ích: xã viên có lợi, hợp tác xã có lợi và nhà nước có lợi.
            + Xử lý đúng đắn lợi ích chung và lợi ích riêng. HCM rất coi trọng lợi ích chính đáng của người lao động, đặt nó trong mối quan hệ thống nhất với lợi ích tập thể và lợi ích xã hội.
            + Thực hiện công bằng trong phân phối lợi ích.
            - Kết hợp sức mạnh trong nước và quốc tế
            HCM xác định rõ nội lực là quyết định nhất vì vậy Người thường nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực cánh sinh là chính.
            Bên cạnh đó tăng cường đoàn kết quốc tế, kết hợp được sức mạnh của thời đại để sử dụng tốt những thành tựu khoa học kỷ thuật của thế giới, kinh nghiệm quản lý của các nước. Tranh thủ sự giúp đỡ, ủng hộ quốc tế trong sự nghiệp xây dựng CNXH.
            - Bên cạnh các động lực phát triển, cần phải khắc phục những trở lực kìm hảm sự phát triển của CNXH. Để làm được điều này Người yêu cầu:
            + Thường xuyên đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân
            + Phải thường xuyên đấu tranh chống tham ô, lãng phí, quan liêu.
            + Phải thường xuyên đấu tranh chống chia rẽ, bè phái, mất đoàn kết, vô kỷ luật.
            + Chủ quan, bảo thủ, giáo điều, lười biếng, không chịu học tập.

Đảng cầm quyền

Đảng cầm quyền

- Khái niệm chung:  Đảng cầm quyền là khái niệm dùng trong khoa học chính trị, chỉ 1 đảng đại diện cho 1 giai cấp nắm giữ và lãnh đạo chính quyền để điều hành quản lý đất nước nhằm thực hiện lợi ích của giai cấp mình.
- khái niệm của HCM: theo HCM, đảng cầm quyền là đảng tiếp tục lãnh đạo sự nghiệp cách mạng trong điều kiện đảng đã lãnh đạo quần chúng nhân dân giành đc quyền lực nhà nước và trực tiếp lãnh đạo nhà nước đó thực hiện sự nghiệp độc lập dân tộc, dân chủ và CNXH.

- Mục đích lí tưởng của đảng cầm quyền:
            Theo HCM, đảng ta ko có lợi ích nào khác ngoài lợi ích của TQ, của nhân dân. Đó là mục tiêu,lí tưởng ko bao giờ thay đổi trong suốt quá trình lãnh đạo CMVN.

- đảng cầm quyền vừa là người lãnh đạo vừa là người đầy tớ trung thành của nhân dân.
            +  “là người lãnh đạo”: theo HCM, lãnh đạo phải bằng giáo dục, thuyết phục nghĩa là Đảng phải làm sao cho dân phục, dân tin để dân theo. Đảng là người lãnh đạo, nhưng quyền hành và lực lượng là ở nơi dân, cho nên Đảng “phải đi đường lối quần chúng, ko quan liêu, mệnh lệnh, gò ép nhân dân” mà phải giáo dục, tuyên truyền, giác ngộ nhân dân để thức tỉnh họ. Đồng thời, Đảng phải tổ chức, đoàn kết họ thành 1 khối đồng nhất để bày cách cho dân và hướng dẫn họ hành động. Vì vậy, chức năng lãnh đạo và sự lãnh đạo của Đảng phải đc bảo đảm thực hiện trên tất cả các mặt, các lĩnh vực của đời sống xã hội, phải quan tâm chăm lo đến đời sống nhân dân từ việc nhỏ đến việc lớn.
                        Đảng là người lãnh đạo nhưng HCM cũng chỉ rất rõ: Đảng phải sâu sát, gắn bó mật thiết với dân, lẵng nghe ý kiến của dân, khiêm tốn học hỏi dân và phải chịu sự kiểm soát của nhân dân. Đảng phải thực hành triệt để dân chủ mà trước hết là dân chủ trong nội bộ đảng, để phát huy khả năng trí tuệ sáng tạo của nhân dân, làm lãnh đạo nhưng phải chống bao biện làm thay, phải thông qua chính quyền nhà nước “của dân, do dân, vì dân” để đảng thực hiện quyền lãnh đạo của mình trên toàn XH.
                        Để thực hiện đầy đủ chức năng của đảng với tư cách người lãnh đạo HCM cũng đề cập một cách sâu sắc đến việc đảng phải thực hiện chế độ kiểm tra và phát huy vai trò tiên phong của đội ngũ cán bộ đảng viên.

            + “là người đầy tớ trung thành của nhân dân”: với tư cách ng lãnh đạo, theo tư tưởng HCM, đảng còn bao hàm trách nhiệm “là ng đầy tớ” của dân. Song “đầy tớ” ở đây ko có nghĩa là “tôi tớ, tôi đòi hay theo đuôi quần chúng” mà là tận tâm, tận lực phụng sự nhân dân nhằm đem lại quyền và lợi ích cho nhân dân. Người nhấn mạnh: “ Đã phụng sự nhân dân thì phải phụng sự cho ra trò. Nghĩa là việc gì có lợi cho dân thì phải làm cho đc, việc gì có hại thì phải hết sức tránh”. Người sử dụng cụm từ “đầy tớ trung thành” để nhắc nhở và chỉ rõ vai trò , trách nhiệm của mỗi cán bộ đảng viên trong mọi hoạt động của mình đều phải thực sự quan tâm đến lợi ích của dân: “khổ trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”, tận tụy với công việc, gương mẫu trước nhân dân, phải thường xuyên “ tự kiểm điểm, tự phê bình, tự sửa chữa như mỗi ngày phải rửa mặt”. Phải làm cho dân phục, dân tin để dân hết lòng ủng hộ giúp đỡ.
                        Mặt khác, ý nghĩa cụm từ “đầy tớ trung thành của nhân dân”, theo tư tưởng HCM đòi hỏi mỗi cán bộ, đảng viên phải có tri thức khoa học, trình độc chuyên môn, nghiệp vụ giỏi, phải thấm nhuần đạo đức CM: “cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư”. Không chỉ nắm vững và thực hiện tốt đường lối, quan điểm của đảng mà còn phải tuyên truyền, vận động, lôi cuốn quần chúng nhân dân đi theo đảng đưa sự nghiệp CM đi đến thắng lợi cuối cùng.

- Đảng cầm quyền, dân là chủ.
            + Đảng cầm quyền: Đảng lãnh đạo CM là để thiết lập và củng cố quyền làm chủ của nhân dân, Đảng trực tiếp lãnh đạo chính quyền, lãnh đạo nhà nước hoàn thành sự nghiệp độc lập dân tộc và CNXH.
            + Dân là chủ: dân muốn làm chủ thực sự thì phải theo đảng, mỗi người dân phải biết lợi ích và bổn phận của mình tham gia vào xây dựng chính quyền, hoạt động quản lý nhà nước trên tất cả các lĩnh vực CT-KT-VH-XH.

Văn Hóa – Giáo Dục và Văn Hóa – Đời Sống.

Văn Hóa – Giáo Dục và Văn Hóa – Đời Sống.

a.      Văn Hóa – Giáo Dục
Mục tiêu của VHGD là thực hiện cả 3 chức năng của VH bằng GD, có nghĩa là bằng dạy và học, nhằm:
- Dạy và học để mở mang dân trí, nâng cao kiến thức, bồi dưỡng tư tưởng đạo đức đúng đắn và tình cảm cao đẹp, những phẩm chất trong sáng và phong cách lành mạnh của nhân dân
- Đào tạo những con người mới vừa có đức vừa có tài, những công dân biết làm chủ để đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Cải tạo “trí thức củ”, “đào tạo trí thức mới’, thực hiện “ công nông hóa trí thức” và “ trí thức hóa công nông”, xây dựng đội ngũ tri thức ngày càng đông đảo và có trình độ ngày càng cao.
Để thực hiện được mục tiêu trên cần phải:
- Nội dung GD phải bao gồm văn hóa, chính trị, khoa học – kỉ thuật, chuyên môn nghề nghiệp.
- Gắn nội dung GD với thực tiễn, học đi đôi với hành, lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học tập phải kết hợp với lao động. Phải phối hợp cả 3 khâu gia đình, nhà trường, xã hội.
- Phải học mọi nơi, mọi lúc; học mọi người, học suốt đời, phải coi trọng việc học, tự đào tạo và đào tạo lại.
- Giáo dục phải làm cho cán bộ đảng viên nắm vững và vận dụng được lập trường quan điểm và phương pháp của chủ nghĩa Mac – Leenin vào thực tiễn Việt Nam. Nắm vững chủ trương đường lối, chính sách của Đảng.
           
b.   Văn Hóa – Đời Sống
VHĐS thực chất là đời sống mới, được HCM nêu ra với 3 nội dung: đạo đức mới, lối sống mới và nếp sống mới. Ba nội dung này có qua hệ mật thiết với nhau trong đó đạo đức mới giữ vai trò chủ đạo.
                   Đạo đức mới:
     + Để xây dựng đời sống mới trước hết phải xây dựng đạo đức mới. Những phẩm chất cơ bản nhất của đạo đức mới là: trung với nước hiếu với dân, cần kiệm liêm chính chí công vô tư, yêu thương con người, tinh thần quốc tế trong sáng. Trong đó HCM nói tới nhiều nhất là: “cần, kiệm, liêm, chính”.
     + Nếu không giữ cần, kiệm, liêm, chính thì dễ trở nên hủ bại, biến thành con sâu mọt của dân, vì vậy HCM chủ trương: “Thực hành đời sống mới là cần, kiệm, liêm, chính”. “Nêu cao là thực hành cần, kiệm, liêm, chính tức là nhen lửa cho đời sống mới”.
                   Lối sống mới:
     + Là sống có lý tưởng, có đạo đức, văn minh, kết hợp hài hòa truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại.
     + Xây dựng đời sống mới đòi hỏi phải sửa đổi những việc rất cần thiết rất phổ thông trong đời sống của mọi người, tức là sửa đổi cách ăn mặc, cách ở, cách đi lại, cách làm việc – đây chính là phong cách sống và phong cách làm việc, gọi chung là lối sống mới.
     + Tức là phải khiêm tốn, giản dị, chừng mực, ngăn nắp, vệ sinh, yêu lao động, biết quý trọng thời gian, ít lòng ham muốn về vật chất, về chức quyền, danh lợi.Trong quan hệ với nhân dân, bè bạn, đồng chí anh em thì cởi mở, chân tình ân cần, tế nhị; giàu tình yêu thương, quý mến trân trọng con người. Với mình thì chặt chẽ, nghiêm túc, với người thì độ lượng khoan dung.
Nếp sống mới:
     + Kế thừa và phát triển những thuần phong mỹ tục, đồng thời phải biết cải tạo những phong tục tập quán cũ, lạc hậu, bổ sung, những cái mới tiến bộ mà chưa có. Cái gì cũ mà xấu thì bỏ. Cái gì cũ mà không xấu nhưng phiền phức thì phải sửa đổi lại cho hợp lý. Cái gì cũ mà hợp lý thì phải phát triển thêm. Cái gì mới mà hay thì ta phải làm, phải bổ sung.
     + Đây là công việc hết sức khó khăn, phức tạp đòi hỏi mọi người phải nâng cao nhận thức, phải đấu tranh kiên trì mới có thể xây dựng được những thói quen, phong tục tập quán mới, thực hiện đời sống mới.
     + Thói quen và truyền thống lạc hậu cũng là kẻ địch, nó ngấm ngầm cản trở cách mạng nhưng không thể xóa bỏ nó bằng trấn áp thô bạo, mà phải cải tạo nó một cách thận trọng không nôn nóng và lâu dài. Trước hết phải tuyên truyền, giải thích, hướng dẫn cụ thể.
     + Xây dựng đời sống mới phải bắt đầu từ từng người, từng gia đình, đến các tập thể các đơn vị, ở làng xã, phố phường, cho đến nhà nước.

Thứ Năm, 25 tháng 8, 2011

Quan Ly Tien Trinh (tt)

Tài nguyên găng (Critical Resource)

v Tài nguyên găng?

§   Nh ững tài nguyên đý ợc HĐH chia s ẻ cho nhi ều ti ến trình ho ạt đ ộng đ ồng th ời dùng chung mà có nguy cõ tranh ch ấp gi ữa các ti ến trình này khi s ử d ụng chúng.

Có 2 tiến trình P1 vs P2 cùng thao tác rút tiền từ 1 tài khoản.

  IF (Tai khoan – tien rut >= 0)

          Tai khoan :=  Tai khoan – tien rut

  else

          Thong bao loi

Đoạn găng(Critical Section)

v Các đoạn code trong các chýõng trình dùng để truy cập đến tài nguyên găng đýợc gọi là đoạn găng.

Yêu cầu của công tác điều độ tiến trình qua đoạn găng

v  Tại 1 thời điểm chỉ cho phép 1 tiến trình nằm trong đoạn găng, các tiến trình khác có nhu cầu vào đoạn găng phải chờ

v  Tiến trình chờ ngoài đoạn găng không đýợc ngăn cản các tiến trình khác vào đoạn găng

v  Không có tiến trình nào phải chờ lâu để đýợc vào đoạn găng

v  Đánh thức các tiến trình trong hàng đợi để tạo điều kiện cho nó vào đoạn găng khi tài nguyên găng đýợc giải phóng

3. Điều độ tiến trình qua đoạn găng

3.1. Giải pháp phần cứng

v  Dùng cặp chỉ thị STI(setting interrupt) và CLI (clean interrupt)

Ví dụ:

Procedure P(i: integer)

   begin

        repeat

                CLI;

                        <đoạn găng của p>;

                STI;

                        <Đoạn không găng>;

        until .F.

   end;

 

v Dùng chỉ thị TSL(Test and set)

Function TestAnhSetLock(Var i:integer):boolean

Begin

   if i=0 then

       begin

              i:=1;

              TestAnhSetLock:=true

       end;

   else

       TestAnhSetLock:=false

End;

 

Procedure P(lock: integer);

   begin

       repeat

              while (TestAnhSetLock(lock)) do;

              <đoạn găng của p>;

              lock:=0

              <Đoạn không găng>;

       until .F.

   end;

 

 

3.2. Giải pháp dùng biến khóa

v  Dùng biến khóa chung

Procedure P(lock: integer);

   begin

        repeat

                while       lock=1 do;

                Lock=1

                <đoạn găng của p>;

                lock:=0

                <Đoạn không găng>;

        until .F.

   end;

 

 

 

v   Dùng biến khóa riêng

Var lock1, lock2: byte;

begin

lock1:=0; lock2:=1

          p1: repeat

                   while          lock2=1 do;

                   Lock1:=1

                   <đoạn găng của p>;

                   lock1:=0

                   <Đoạn không găng>;

               until .F.

          p2: repeat

                   while          lock1=1 do;

                   Lock2:=1

                   <đoạn găng của p>;

                   lock2:=0

                   <Đoạn không găng>;

               until .F.

 

end

 

 

 

3.3. Giải pháp đýợc hỗ trợ bởi HĐH và ngôn ngữ lập trình

v  Dùng Semaphore(đèn báo)

§    Semaphore S là 1 biến nguyên, khởi gán bằng 1 giá trị không âm, là khả năng phục vụ của tài nguyên găng týõng ứng với nó

§    Ứng với S có 1 hàng đợi F(s) lýu các tiến trình đang chờ trên S

§    Thao tác Down giảm S 1 đõn vị, Up tăng S 1 đõn vị

§    Mỗi tiến trình trýớc khi vào đoạn găng cần gọi Down để giảm S và kiểm tra nếu S>=0 thì đýợc vào đoạn găng

§    Mỗi tiến trình khi ra khỏi đoạn găng phải gọi Up để tăng S lên 1 đõn vị và ktra nếu S <=0 thì đýa 1 tiến trình trong F(s) vào đoạn găng

 

Procedure Down(S);

Begin

   S:=S-1;

If s<0 then

Begin

  Status(p)=waiting;

  Enter(p,F(s));

end

End;

 

Procedure Up(S);

Begin

   S:=S+1;

If s<=0 then

Begin

  Exit(Q,F(S));

  Status(Q)=ready;

  Enter(Q,ready-list);

end

End;

 

 

Program MultualExclution;

Const

   n=2;

Var

   s:semaphore;

{---------------------}

Procedure P(i:Integer);

Begin

   REpeat

        Down(s); {kiem tra va xac lap quyen vao doan gang}

        <Doan gang>;

        Up(s);

        <Doan khong gang>;

   Until .F.;

End;

{---------------------}

BEGIN

   S:=1;

   ParBegin

        P(1);

        P(2);

   ParEnd;

END.

 

Ví dụ 2 :

Có 6 tiến trình

       A     B     C     D    E     F

Độ ýu tiên

       1     1     2     4     2     5

Thời gian thực hiện

       4     2     2     2     1     1

 

Giải pháp dùng Monitor

****Wait(c)

 

Procedure Wait(c);

Begin

   Status(p)=blocked;

   Enter(p,f(c));

End;

 

****Signal(c)

 

 

Begin

   If f(c) <> Null Then

        Begin

                Exit(Q,f(c));     {Q la tien trinh cho tren C}

                Status(Q)=ready;

                Enter(Q,ready-list);

        End;

End;

 

 

Monitor <Ten monitor>

Condition  <Danh sach cac bien dieu kien>;

{----------------------------}

   Procedure Action1();             {thao tac 1}

   Begin

       .....

   End;

   {--------------------}

       Procedure Actionn();  {thao tac n}

       Begin

              .....

       End;

   {--------------------}

End monitor;

 

 

 

Program MultualExclution;

Monitor ... Endmonitor;    {monitor duoc dinh nghia nhu tren}

{-----------------------}

BEGIN

    ParBegin

          P1:Repeat

                   <Doan khong gang cua P1>;

                   <>monitor>.Actioni;              {Doan gang cua P1};

                   <Doan khong gang cua P1>;

             Until .F.

          P2:Repeat

                   <Doan khong gang cua P2>;

                   <monitor>.Actionj;                {Doan gang cua P1};

                   <Doan khong gang cua P2>;

             Until .F.

    ParEnd

END.

{-----------------------}

Giải pháp trao đổi Message

 

Procedure P(i:Integer);

Begin

    Repeat

          Send(process controler, request message);

          Receive(process controler, accept message);

          <Doan gang cua P>;

          Send(process controler, end message);

          <Doan khong gang cua P>;         

    Until .F.

End;

 

Bài toán điều phối

Giải pháp Semaphore

Program Producer/Consumer;

Var  Full,Empty,Mutex:Semaphore;

{-------------------------}

Procedure Producer();

Begin

   Repeat

       <Tao du lieu>;

       Down(Empty);  {kiem tra xem bufer con cho trong?}

       Down(Mutex);  {kiem tra va xac lap quyen truy xuat Buffer}

       <Dat du lieu vao Buffer>;

       Up(Mutex);   {ket thuc truy xuat buffer}

       Up(Full);       {da co 1 phan tu du lieu trong Buffer}

   Until .F.

End;

{-------------------------}

 

Procedure Consumer();

Begin

   Repeat

       Down(Full);  {con phan tu du lieu trong Buffer}

       Down(Mutex);     {kiem tra va xac lap quyen truy xuat Buffer}

       <Nhan du lieu tu dem>;

       Up(Mutex);   {ket thuc truy xuat Buffer}

       Up(Empty);   {da lay 1 phan tu du lieu trong Buffer}

   Until .F.

End;

 

BEGIN

   Full=0;Empty=3;Mutex=1;

   Producer();

   Consumer();

END.

 

Giải pháp Monitor

Program Producer/Consumer;

Monitor ProducerConsumer;

Condition Full,Empty;

Var   Count:Integer; {da lay 1 phan tu du lieu Buffer}

   N:Integer;     {so phan tu cua Buffer}

{------------------------}

Procedure Enter();

Begin

   If Count=N Then Wait(Full);        {neu Buffer day thi doi}

   <Dat du lieu vao dem>;               {Buffer rong}

   Count:=Count+1;

   If Count=1 Then Signal(Empty);  {neu Buffer khong rong thi}

End;                                 {bao cho consumer biet}

{------------------------}

Procedure Remove();

Begin

   If Count=0 Then Wait(Empty);    {neu Buffer rong thi doi day}

   <Nhan du lieu tu den>;

   Count:=Count-1;

   If Count=N-1 Then Signal(Full);  {neu Buffer khong day thi}

End;                                 {bao cho producer}

Endmonitor;

{------------------------}

 

 

BEGIN

   Count=0;N=3;

ParBegin

Procedure Producer();

Begin

   Repeat

        <Tao du lieu>;

        Producer/Consumer.Enter;

   Until .F.

End;

{------------------------}

Procedure Consumor();

Begin

   Repeat

        Producer/Consumer.Remove;

        <Xu ly du lieu>;

   Until .F.

End;

ParEnd

END.

{------------------------}

Message

Program Producer/Consumer;

Var

       Buffersize:integer;     {kich thuoc Buffer}

       M,m:Message;

{-------------------------}

BEGIN

   Bufersize=N;

ParBegin

Procedure Producer();

Begin

   Repeat

       <Tao du lieu>;

       Receive(Consumer,m);

       <Tao thong diep du lieu>;

       Send(Consumer,m);

   Until .F.

End;

{-------------------------}

 

Procedure Consumer()

Var I:integer;

Begin

   For I:=0 to N Do Send(Producer,m);

     Repeat

       Receive(Producer,m);

       <Lay du lieu tu thong diep>;

       Send(Producer,m);

       <Xu ly du lieu>;

     Until .F.

End.

Parend

END.


Thứ Ba, 23 tháng 8, 2011

Quan Ly Tien Trinh


 

 

Tiến trình ?

* Tiến trình là một bộ phận của một chýõng trình đang thực hiện, đýợc sở hữu 1 con trỏ lệnh, tập các thanh ghi và các biến

      Để hoàn thành tác vụ của mình, một tiến trình có thể cần đến một số tài nguyên nhý CPU, bộ nhớ chính, các tập tin và thiết bị nhập/xuất.

v   Tiến trình bao gồm 3 thành phần: Code, Data, Stack

§     Code: Thành phần câu lệnh thực hiện

§     Data: Thành phần dữ liệu

§     Stack: Thành phần lýu thông tin tạm thời

v   Các câu lệnh trong code chỉ dùng data và stack riêng của mình ngoại trừ các vùng dùng chung

v   Tiến trình đýợc hệ thống phân biệt bằng số hiệu pid (proccess indentification)

 

Các loại tiến trình

-> Tiến trình tuần tự

    Là các tiến trình mà điểm khởi tạo của nó là điểm kết thúc của tiến trình trýớc đó.

Mô Hình Tiến Trình

    *Tạo hiện týợng song song giả.

      *Chia chýõng trình thành nhiều tiến trình.

    HĐH chia chýõng trình thành nhiều tiến trình, khởi tạo và đýa vào hệ thống nhiều tiến trình của một chýõng trình hoặc của nhiều chýõng trình khác nhau, cấp phát đầy đủ tài nguyên (trừ processor) cho tiến trình và đýa các tiến trình sang trạng trái sẵn sàng. HĐH bắt đầu cấp processor cho một tiến trình trong số các tiến trình ở trạng thái sẵn sàng để tiến trình này hoạt động, sau một khoảng thời gian nào đó HĐH thu hồi processor của tiến trình này để cấp cho một tiến trình sẵn sàng khác, sau đó HĐH lại thu hồi processor từ tiến trình mà nó vừa cấp để cấp cho tiến trình khác, có thể là tiến trình mà trýớc đây bị HĐH thu hồi processor khi nó chýa kết thúc, và cứ nhý thế cho đến khi tất cả các tiến trình mà HĐH khởi tạo đều h/động và k/thúc đýợc.

    Trong mô hình tiến trình này, khoảng thời gian chuyển processor từ tiến trình này sang tiến trình khác hay khoảng thời gian giữa hai lần đýợc cấp phát processor của 1 tiến trình là rất nhỏ nên hệ thống có cảm giác các tiến trình hoạt động song song nhau ( song song giả )

Mô Hình Tiến Trình

 Ýu điểm:

                - Tiết kiệm bộ nhớ.

                - Khai thác tối ýu tài nguyên máy.

 

    - Tiết kiệm đýợc bộ nhớ vì không phải nạp tất cả chýõng trình vào bộ nhớ mà chỉ nập các tiến trình cần thiết nhất, sau đó tùy theo yêu cầu mà có thể nạp tiếp các tiến trình khác.

     - Cho phép các chýõng trình hoạt động song song nên tốc độ xử lý của toàn hệ thống tăng lên và khai thác tối đa thời gian xử lý của processor.

<ví dụ minh họa quá trình chuyển processor giữa các tiến trình sẵn sàng>

Tiểu trình và tiến trình ?

 

* Thông thýờng mỗi tiến trình có 1 không  gian địa chỉ và 1 dòng xử lý

v  Mong muốn có nhiều dòng xử lý cùng chia sẻ 1 không gian địa chỉ và các dòng xử lý hoạt động song song nhý các tiến trình độc lập

v  Xuất hiện HĐH có cõ chế thực thi mới gọi là tiểu trình

 

* Tiểu trình là một đõn vị xử lý cõ bản trong hệ thống, týõng tự giống tiến trình. Tức là nó cũng phải xử lý tuần tự các chỉ thị máy của nó, nó cũng sở hữu con trọ lệnh, một tập các thanh ghi và một không gian stack riêng.

Tiểu trình và tiến trình ?

   Một tiến trình đõn có thể bao gồm nhiều tiểu trình. Các tiểu trình trong một tiến trình chia sẻ một không gian địa chỉ chung nên có thể chia sẻ các biến toàn cục của tiến trình và truy xuất lên các vùng nhớ stack của nhau.

Các Trạng Thái Của Tiến Trình

v Tiến trình hai trạng thái

                    

Các Trạng Thái Của Tiến Trình

v Tiến trình ba trạng thái

                    

Các Trạng Thái Của Tiến Trình

v Tiến trình bốn trạng thái

             

Các Trạng Thái Của Tiến Trình

v Tiến trình năm trạng thái

                    

Cấu Trúc Dữ Liệu Của Khối Quản Lý Tiến Trình

   Hệ điều hành quản lý các tiến trình trong hệ thống thông qua khối quản lý tiến trình (process control block -PCB). PCB là một vùng nhớ lýu trữ các thông tin mô tả cho tiến trình.

 

* Với các thành phần chủ yếu bao gồm :

 

v     Định danh của tiến trình (1) : giúp phân biệt các tiến trình

v       Trạng thái tiến trình (2): xác định hoạt động hiện hành của tiến trình.

v       Ngữ cảnh của tiến trình (3): mô tả các tài nguyên tiến trình đang trong qu trình, hoặc để phục vụ cho hoạt động hiện tại, hoặc để làm cõ sở phục hồi hoạt động cho tiến trình, bao gồm các thông tin về:

v       Trạng thái CPU: bao gồm nội dung các thanh ghi, quan trọng nhất là con trỏ lệnh IP lýu trữ địa chỉ cu lệnh kế tiếp tiến trình sẽ xử lý. Các thông tin này cần đýợc lýu trữ khi xảy ra một ngắt, nhằm có thể cho phép phục hồi hoạt động của tiến trình đng nhý trýớc khi bị ngắt.

v       Bộ xử lý: dùng cho máy có cấu hình nhiều CPU, xác định số hiệu CPU mà tiến trình đang sử dụng.

v       Bộ nhớ chính: danh sách các khối nhớ đýợc cấp cho tiến trình.

v       Tài nguyên sử dụng: danh sách các tài mguyên hệ thống mà tiến trình đang sử dụng.

v       Tài nguyên tạo lập: danh sách các tài nguyên đýợc tiến trình tạo lập.

v       Thông tin giao tiếp (4): phản ánh các thông tin về quan hệ của tiến trình với các tiến trình khác trong hệ thống :

v       Tiến trình cha: tiến trình tạo lập tiến trình này .

v       Tiến trình con: các tiến trình do tiến trình này tạo lập .

v       Độ ýu tiên : giúp bộ điều phối c thng tin để lựa chọn tiến trình đýợc cấp CPU.

v       Thông tin thống kê (5): đy là những thông tin thống kê về hoạt động của tiến trình, nhý thời gian đã sử dụng CPU,thời gian chờ. Các thông tin này có thể có ích cho công việc đnh gi tình hình hệ thống và dự đon cc tình huống týõng lai.

Các Thao Tác Điều Khiển Tiến Trình

    a. Khởi tạo tiến trình

v  HĐH gán PID và đýa vào danh sách quản lý của hệ thống

v  Cấp phát không gian bộ nhớ

v  Khởi tạo các thông tin cần thiết cho khối điều khiển tiến trình:  Các PID của TT cha (nếu có), thông tin trạng thái, độ ýu tiên, ngữ cảnh của processor

v  Cung cấp đầy đủ các tài nguyên (trừ processor)

v  Đýa tiến trình vào danh sách TT nào đó: ready list, suspend list, waiting list

Các Thao Tác Điều Khiển Tiến Trình

   b. Kết thúc tiến trình HĐH thực hiện các thao tác:

v Thu hồi tài nguyên đã cấp phát cho tiến trình

v Loại bỏ tiến trình ra khỏi danh sách  quản lý của hệ thống

v Hủy bỏ khối điều khiển tiến trình

Các Thao Tác Điều Khiển Tiến Trình

    c. Thay đổi trạng thái của tiến trình HĐH thực hiện:

v  Lýu ngữ cảnh của processor

v  Cập nhật PCB (process control block) của tiến trình sao cho phù hợp với trạng thái của tiến trình

v  Di chuyển PCB của tiến trình đến 1 hàng đợi thích hợp

v  Chọn tiến trình khác để cho phép nó thực hiện

v  Cập nhật PCB của tiến trình vừa thực hiện

v  Cập nhật thông tin liên quan đến quản lý bộ nhớ

v  Khôi phục lại ngữ cảnh của processor

 

Tài nguyên găng (Critical Resource)

v Tài nguyên găng?

§   Những tài nguyên đýợc HĐH chia sẻ cho nhiều tiến trình hoạt động đồng thời dùng chung mà có nguy cõ tranh chấp giữa các tiến trình này khi sử dụng chúng

v Tài nguyên găng có thể là tài nguyên phần cứng hoặc phần mềm, có thể là tài nguyên phân chia đýợc hoặc không phân chia đýợc

Đoạn găng(Critical Section)

v Các đoạn code trong các chýõng trình dùng để truy cập đến tài nguyên găng đýợc gọi là đoạn găng.

v Để hạn chế lỗi có thể xảy ra do sử dụng tài nguyên găng, tại 1 thời điểm HĐH chỉ cho 1 tiến trình nằm trong đoạn găng

v HĐH có cõ chế điều độ tiến trình qua đoạn găng

Yêu cầu của công tác điều độ tiến trình qua đoạn găng

v  Tại 1 thời điểm chỉ cho phép 1 tiến trình nằm trong đoạn găng, các tiến trình khác có nhu cầu vào đoạn găng phải chờ

v  Tiến trình chờ ngoài đoạn găng không đýợc ngăn cản các tiến trình khác vào đoạn găng

v  Không có tiến trình nào phải chờ lâu để đýợc vào đoạn găng

v  Đánh thức các tiến trình trong hàng đợi để tạo điều kiện cho nó vào đoạn găng khi tài nguyên găng đýợc giải phóng

 

a. Các giải pháp phần cứng

Dùng cặp chỉ thị STI(setting interrupt)

và CLI (clean interrupt)

 

Ví dụ:

Procedure P(i: integer)

    begin

          repeat

                   CLI;

                             <đoạn găng của p>;

                   STI;

                             <Đoạn không găng>;

          until .F.

    end;

Thank you for listening!